Tìm kiếm tin tức
 
 
 
 

 
 
Chung nhan Tin Nhiem Mang
 
 
 
HỆ THỐNG VĂN BẢN

 

Bảo hiểm xã hội tỉnh đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
12/04/2017 5:19:PM

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cơ quan thực hiện chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhiều cấp, ngành, đơn vị, người lao động. Để tạo thuận lợi cho các đơn vị giao dịch, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính một cách toàn diện nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hiện đại hóa hành chính

Xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công tác CCHC là việc ứng dụng và đẩy mạnh quá trình tin học hóa các hoạt động chuyên môn, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng các phần mềm chuyên ngành. BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN bám sát, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện giao dịch điện tử (GDĐT), đầu tư trang thiết bị, cài đặt phần mềm để thực hiện giao dịch BHXH điện tử. Đến hết năm 2016, toàn tỉnh đã có gần 3.000 đơn vị sử dụng lao động đăng ký thực hiện GDĐT trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, đạt tỷ lệ trên 95%.

Ông Trương Công Khả, Trưởng phòng quản lý thu BHXH tỉnh cho biết: “Sau khi tập huấn, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN để hướng dẫn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện. Nhờ thực hiện GDĐT, các đơn vị sử dụng lao động không cần nộp hồ sơ giấy tại cơ quan BHXH, từ đó giảm được thời gian làm việc tại cơ quan BHXH; một lợi thế nữa là trong khi thực hiện GDĐT thì có thể được nhận kết quả sớm hơn, không cần chờ đến lịch hẹn để nhận kết quả như đối với hồ sơ giấy ”.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết thêm: “Với quan điểm CCTHC phải gắn liền với ứng dựng CNTT, trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ năm 2014 trở lại đây, sau khi có Quyết định số 08 của Thủ tướng Chín h phủ tiến thành thí điểm giao dịch điện tử, ngành BHXH đã triển khai, tổ chức tiến hành GDĐT; trong năm 2016, ngành BHXH đã đưa 6 TTHC của lĩnh vực thu, cấp sổ, thẻ vào GDĐT. Các TTHC còn lại, theo tinh thần của Nghị định 166 của Chính phủ sẽ tiến hành triển khai trong năm 2017.”

Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”, thực hiện Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 về sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHXH tỉnh đã hợp đồng với Bưu điện tỉnh nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC về BHXH, BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động qua hệ thống bưu điện và xem đây là nội dung trọng tâm trong CCHC.

Theo phương thức này, Bưu điện tỉnh sẽ thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục BHXH và BHYT giữa các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Thay vì đi nộp hồ sơ hoặc nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan BHXH, đơn vị sẽ phân theo từng loại hồ sơ cần nộp, thống kê đầy đủ những loại giấy tờ kèm theo phiếu gửi và ký, ghi rõ họ tên người nộp hồ sơ để xác nhận đã chuyển những giấy tờ, biểu mẫu kèm theo.

Trong 3 năm vừa qua, từ năm 2014 đến hết năm 2016, ngành BHXH Việt Nam trong đó có BHXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực rất nhiều trong cải cách TTHC, từ hơn 260 TTHC thì trong vòng 3 năm đã đưa xuống còn 32 thủ tục. Đặc biệt, các TTHC đã giảm được một số hồ sơ, giấy tờ liên quan như báo biểu, các bảng kê khai của doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành giao dịch đối với cơ quan BHXH, có những TTHC đã giảm được từ 70% - 80% quy trình thực hiện; Việc giảm xuống còn 32 TTHC đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân, cơ quan doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch với cơ quan BHXH. Để đạt được điều này đòi hỏi sự quyết tâm và phấn đấu của toàn ngành BHXH.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết: “Ngay trong thời gian đầu đưa các TTHC vào GDĐT thì đã gặp phải rất nhiều khó khăn do các đơn vị sử dụng lao động ngại trong vấn đề GDĐT, nhận thức của người dân trong việc tiếp cận với phần mềm còn chưa cao. Tuy nhiên với sự nỗ lực của ngành BHXH thì các đơn vị tham gia BHXH, BHYT đã cùng với ngành BHXH tỉnh triển khai tốt việc đưa vào GDĐT vào các TTHC. Kết thúc năm 2016, các đơn vị sử dụng lao động tham gia vào GDĐT lên đến 95%; Hiện nay đang có 6 TTHC đang thực hiện GDĐT mức độ 3”.

Triển khai đồng bộ cải cách thủ tục hành chính

Với việc cắt giảm các thủ tục hành chính; đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp; duy trì và cải tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001: 2008 về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với doanh nghiệp... qua đó đã đáp ứng được yêu cầu cho đơn vị sử dụng lao động, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi trong việc thực hiện giao dịch.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho hay: “Theo kế hoạch chung của ngành cũng như mục tiêu kế hoạch của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài 6 TTHC đã được GDĐT ở mức độ 3 thì trên tinh thần nghị định 166 của Chính phủ, BHXH sẽ đưa tất cả TTHC còn lại, đặc biệt là các TTHC quy định trong lĩnh vực BHXH, chi trả, BHYT vào tiến hành giao dịch ở mức độ 3, và các TTHC có điều kiện có thể đưa vào giao dịch ở mức độ 4.

Trong thời gian tới, mục tiêu của BHXH tỉnh là sẽ đưa vào thực hiện GDĐT cho tất cả 32 TTHC, việc kê khai đóng BHXH chỉ còn 49 giờ tương đương với các nướcASEAN 4, và việc kê khai BHXH cố gắng trong vòng 1 ngay làm việc trở lại, đồng thời bảo đảm tất cả các thông tin, thủ tục được  đưa lên môi trường mạng tạo điện kiện và minh bạch cho tổ chức và công dân. Bên cạnh đó BHXH tỉnh sẽ tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH của đơn vị sử dụng lao động về phần mềm ứng dụng để thực hiện đúng chính sách và giao dịch điện tử với cơ quan BHXH các cấp; tháo gỡ khó khăn khi triển khai GDĐT tử cho các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đơn vị sử dụng lao động trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Kim Anh (theo www.thuathienhue.gov.vn)
       
Tin cùng nhóm
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Bảo hiểm xã hội tỉnh đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
12/04/2017 5:19:PM

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cơ quan thực hiện chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhiều cấp, ngành, đơn vị, người lao động. Để tạo thuận lợi cho các đơn vị giao dịch, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính một cách toàn diện nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hiện đại hóa hành chính

Xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công tác CCHC là việc ứng dụng và đẩy mạnh quá trình tin học hóa các hoạt động chuyên môn, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng các phần mềm chuyên ngành. BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN bám sát, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện giao dịch điện tử (GDĐT), đầu tư trang thiết bị, cài đặt phần mềm để thực hiện giao dịch BHXH điện tử. Đến hết năm 2016, toàn tỉnh đã có gần 3.000 đơn vị sử dụng lao động đăng ký thực hiện GDĐT trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, đạt tỷ lệ trên 95%.

Ông Trương Công Khả, Trưởng phòng quản lý thu BHXH tỉnh cho biết: “Sau khi tập huấn, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN để hướng dẫn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện. Nhờ thực hiện GDĐT, các đơn vị sử dụng lao động không cần nộp hồ sơ giấy tại cơ quan BHXH, từ đó giảm được thời gian làm việc tại cơ quan BHXH; một lợi thế nữa là trong khi thực hiện GDĐT thì có thể được nhận kết quả sớm hơn, không cần chờ đến lịch hẹn để nhận kết quả như đối với hồ sơ giấy ”.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết thêm: “Với quan điểm CCTHC phải gắn liền với ứng dựng CNTT, trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ năm 2014 trở lại đây, sau khi có Quyết định số 08 của Thủ tướng Chín h phủ tiến thành thí điểm giao dịch điện tử, ngành BHXH đã triển khai, tổ chức tiến hành GDĐT; trong năm 2016, ngành BHXH đã đưa 6 TTHC của lĩnh vực thu, cấp sổ, thẻ vào GDĐT. Các TTHC còn lại, theo tinh thần của Nghị định 166 của Chính phủ sẽ tiến hành triển khai trong năm 2017.”

Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”, thực hiện Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 về sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHXH tỉnh đã hợp đồng với Bưu điện tỉnh nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC về BHXH, BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động qua hệ thống bưu điện và xem đây là nội dung trọng tâm trong CCHC.

Theo phương thức này, Bưu điện tỉnh sẽ thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục BHXH và BHYT giữa các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Thay vì đi nộp hồ sơ hoặc nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan BHXH, đơn vị sẽ phân theo từng loại hồ sơ cần nộp, thống kê đầy đủ những loại giấy tờ kèm theo phiếu gửi và ký, ghi rõ họ tên người nộp hồ sơ để xác nhận đã chuyển những giấy tờ, biểu mẫu kèm theo.

Trong 3 năm vừa qua, từ năm 2014 đến hết năm 2016, ngành BHXH Việt Nam trong đó có BHXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực rất nhiều trong cải cách TTHC, từ hơn 260 TTHC thì trong vòng 3 năm đã đưa xuống còn 32 thủ tục. Đặc biệt, các TTHC đã giảm được một số hồ sơ, giấy tờ liên quan như báo biểu, các bảng kê khai của doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành giao dịch đối với cơ quan BHXH, có những TTHC đã giảm được từ 70% - 80% quy trình thực hiện; Việc giảm xuống còn 32 TTHC đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân, cơ quan doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch với cơ quan BHXH. Để đạt được điều này đòi hỏi sự quyết tâm và phấn đấu của toàn ngành BHXH.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết: “Ngay trong thời gian đầu đưa các TTHC vào GDĐT thì đã gặp phải rất nhiều khó khăn do các đơn vị sử dụng lao động ngại trong vấn đề GDĐT, nhận thức của người dân trong việc tiếp cận với phần mềm còn chưa cao. Tuy nhiên với sự nỗ lực của ngành BHXH thì các đơn vị tham gia BHXH, BHYT đã cùng với ngành BHXH tỉnh triển khai tốt việc đưa vào GDĐT vào các TTHC. Kết thúc năm 2016, các đơn vị sử dụng lao động tham gia vào GDĐT lên đến 95%; Hiện nay đang có 6 TTHC đang thực hiện GDĐT mức độ 3”.

Triển khai đồng bộ cải cách thủ tục hành chính

Với việc cắt giảm các thủ tục hành chính; đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp; duy trì và cải tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001: 2008 về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với doanh nghiệp... qua đó đã đáp ứng được yêu cầu cho đơn vị sử dụng lao động, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi trong việc thực hiện giao dịch.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho hay: “Theo kế hoạch chung của ngành cũng như mục tiêu kế hoạch của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài 6 TTHC đã được GDĐT ở mức độ 3 thì trên tinh thần nghị định 166 của Chính phủ, BHXH sẽ đưa tất cả TTHC còn lại, đặc biệt là các TTHC quy định trong lĩnh vực BHXH, chi trả, BHYT vào tiến hành giao dịch ở mức độ 3, và các TTHC có điều kiện có thể đưa vào giao dịch ở mức độ 4.

Trong thời gian tới, mục tiêu của BHXH tỉnh là sẽ đưa vào thực hiện GDĐT cho tất cả 32 TTHC, việc kê khai đóng BHXH chỉ còn 49 giờ tương đương với các nướcASEAN 4, và việc kê khai BHXH cố gắng trong vòng 1 ngay làm việc trở lại, đồng thời bảo đảm tất cả các thông tin, thủ tục được  đưa lên môi trường mạng tạo điện kiện và minh bạch cho tổ chức và công dân. Bên cạnh đó BHXH tỉnh sẽ tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH của đơn vị sử dụng lao động về phần mềm ứng dụng để thực hiện đúng chính sách và giao dịch điện tử với cơ quan BHXH các cấp; tháo gỡ khó khăn khi triển khai GDĐT tử cho các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đơn vị sử dụng lao động trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Kim Anh (theo www.thuathienhue.gov.vn)
       
Tin cùng nhóm
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Bảo hiểm xã hội tỉnh đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
12/04/2017 5:19:PM

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cơ quan thực hiện chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhiều cấp, ngành, đơn vị, người lao động. Để tạo thuận lợi cho các đơn vị giao dịch, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính một cách toàn diện nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hiện đại hóa hành chính

Xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công tác CCHC là việc ứng dụng và đẩy mạnh quá trình tin học hóa các hoạt động chuyên môn, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng các phần mềm chuyên ngành. BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN bám sát, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện giao dịch điện tử (GDĐT), đầu tư trang thiết bị, cài đặt phần mềm để thực hiện giao dịch BHXH điện tử. Đến hết năm 2016, toàn tỉnh đã có gần 3.000 đơn vị sử dụng lao động đăng ký thực hiện GDĐT trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, đạt tỷ lệ trên 95%.

Ông Trương Công Khả, Trưởng phòng quản lý thu BHXH tỉnh cho biết: “Sau khi tập huấn, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN để hướng dẫn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện. Nhờ thực hiện GDĐT, các đơn vị sử dụng lao động không cần nộp hồ sơ giấy tại cơ quan BHXH, từ đó giảm được thời gian làm việc tại cơ quan BHXH; một lợi thế nữa là trong khi thực hiện GDĐT thì có thể được nhận kết quả sớm hơn, không cần chờ đến lịch hẹn để nhận kết quả như đối với hồ sơ giấy ”.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết thêm: “Với quan điểm CCTHC phải gắn liền với ứng dựng CNTT, trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ năm 2014 trở lại đây, sau khi có Quyết định số 08 của Thủ tướng Chín h phủ tiến thành thí điểm giao dịch điện tử, ngành BHXH đã triển khai, tổ chức tiến hành GDĐT; trong năm 2016, ngành BHXH đã đưa 6 TTHC của lĩnh vực thu, cấp sổ, thẻ vào GDĐT. Các TTHC còn lại, theo tinh thần của Nghị định 166 của Chính phủ sẽ tiến hành triển khai trong năm 2017.”

Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”, thực hiện Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 về sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHXH tỉnh đã hợp đồng với Bưu điện tỉnh nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC về BHXH, BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động qua hệ thống bưu điện và xem đây là nội dung trọng tâm trong CCHC.

Theo phương thức này, Bưu điện tỉnh sẽ thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục BHXH và BHYT giữa các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Thay vì đi nộp hồ sơ hoặc nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan BHXH, đơn vị sẽ phân theo từng loại hồ sơ cần nộp, thống kê đầy đủ những loại giấy tờ kèm theo phiếu gửi và ký, ghi rõ họ tên người nộp hồ sơ để xác nhận đã chuyển những giấy tờ, biểu mẫu kèm theo.

Trong 3 năm vừa qua, từ năm 2014 đến hết năm 2016, ngành BHXH Việt Nam trong đó có BHXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực rất nhiều trong cải cách TTHC, từ hơn 260 TTHC thì trong vòng 3 năm đã đưa xuống còn 32 thủ tục. Đặc biệt, các TTHC đã giảm được một số hồ sơ, giấy tờ liên quan như báo biểu, các bảng kê khai của doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành giao dịch đối với cơ quan BHXH, có những TTHC đã giảm được từ 70% - 80% quy trình thực hiện; Việc giảm xuống còn 32 TTHC đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân, cơ quan doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch với cơ quan BHXH. Để đạt được điều này đòi hỏi sự quyết tâm và phấn đấu của toàn ngành BHXH.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết: “Ngay trong thời gian đầu đưa các TTHC vào GDĐT thì đã gặp phải rất nhiều khó khăn do các đơn vị sử dụng lao động ngại trong vấn đề GDĐT, nhận thức của người dân trong việc tiếp cận với phần mềm còn chưa cao. Tuy nhiên với sự nỗ lực của ngành BHXH thì các đơn vị tham gia BHXH, BHYT đã cùng với ngành BHXH tỉnh triển khai tốt việc đưa vào GDĐT vào các TTHC. Kết thúc năm 2016, các đơn vị sử dụng lao động tham gia vào GDĐT lên đến 95%; Hiện nay đang có 6 TTHC đang thực hiện GDĐT mức độ 3”.

Triển khai đồng bộ cải cách thủ tục hành chính

Với việc cắt giảm các thủ tục hành chính; đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp; duy trì và cải tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001: 2008 về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với doanh nghiệp... qua đó đã đáp ứng được yêu cầu cho đơn vị sử dụng lao động, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi trong việc thực hiện giao dịch.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho hay: “Theo kế hoạch chung của ngành cũng như mục tiêu kế hoạch của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài 6 TTHC đã được GDĐT ở mức độ 3 thì trên tinh thần nghị định 166 của Chính phủ, BHXH sẽ đưa tất cả TTHC còn lại, đặc biệt là các TTHC quy định trong lĩnh vực BHXH, chi trả, BHYT vào tiến hành giao dịch ở mức độ 3, và các TTHC có điều kiện có thể đưa vào giao dịch ở mức độ 4.

Trong thời gian tới, mục tiêu của BHXH tỉnh là sẽ đưa vào thực hiện GDĐT cho tất cả 32 TTHC, việc kê khai đóng BHXH chỉ còn 49 giờ tương đương với các nướcASEAN 4, và việc kê khai BHXH cố gắng trong vòng 1 ngay làm việc trở lại, đồng thời bảo đảm tất cả các thông tin, thủ tục được  đưa lên môi trường mạng tạo điện kiện và minh bạch cho tổ chức và công dân. Bên cạnh đó BHXH tỉnh sẽ tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH của đơn vị sử dụng lao động về phần mềm ứng dụng để thực hiện đúng chính sách và giao dịch điện tử với cơ quan BHXH các cấp; tháo gỡ khó khăn khi triển khai GDĐT tử cho các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đơn vị sử dụng lao động trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Kim Anh (theo www.thuathienhue.gov.vn)
       
Tin cùng nhóm
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Bảo hiểm xã hội tỉnh đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
12/04/2017 5:19:PM

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cơ quan thực hiện chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhiều cấp, ngành, đơn vị, người lao động. Để tạo thuận lợi cho các đơn vị giao dịch, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính một cách toàn diện nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hiện đại hóa hành chính

Xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công tác CCHC là việc ứng dụng và đẩy mạnh quá trình tin học hóa các hoạt động chuyên môn, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng các phần mềm chuyên ngành. BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN bám sát, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện giao dịch điện tử (GDĐT), đầu tư trang thiết bị, cài đặt phần mềm để thực hiện giao dịch BHXH điện tử. Đến hết năm 2016, toàn tỉnh đã có gần 3.000 đơn vị sử dụng lao động đăng ký thực hiện GDĐT trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, đạt tỷ lệ trên 95%.

Ông Trương Công Khả, Trưởng phòng quản lý thu BHXH tỉnh cho biết: “Sau khi tập huấn, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN để hướng dẫn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện. Nhờ thực hiện GDĐT, các đơn vị sử dụng lao động không cần nộp hồ sơ giấy tại cơ quan BHXH, từ đó giảm được thời gian làm việc tại cơ quan BHXH; một lợi thế nữa là trong khi thực hiện GDĐT thì có thể được nhận kết quả sớm hơn, không cần chờ đến lịch hẹn để nhận kết quả như đối với hồ sơ giấy ”.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết thêm: “Với quan điểm CCTHC phải gắn liền với ứng dựng CNTT, trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ năm 2014 trở lại đây, sau khi có Quyết định số 08 của Thủ tướng Chín h phủ tiến thành thí điểm giao dịch điện tử, ngành BHXH đã triển khai, tổ chức tiến hành GDĐT; trong năm 2016, ngành BHXH đã đưa 6 TTHC của lĩnh vực thu, cấp sổ, thẻ vào GDĐT. Các TTHC còn lại, theo tinh thần của Nghị định 166 của Chính phủ sẽ tiến hành triển khai trong năm 2017.”

Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”, thực hiện Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 về sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHXH tỉnh đã hợp đồng với Bưu điện tỉnh nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC về BHXH, BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động qua hệ thống bưu điện và xem đây là nội dung trọng tâm trong CCHC.

Theo phương thức này, Bưu điện tỉnh sẽ thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục BHXH và BHYT giữa các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Thay vì đi nộp hồ sơ hoặc nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan BHXH, đơn vị sẽ phân theo từng loại hồ sơ cần nộp, thống kê đầy đủ những loại giấy tờ kèm theo phiếu gửi và ký, ghi rõ họ tên người nộp hồ sơ để xác nhận đã chuyển những giấy tờ, biểu mẫu kèm theo.

Trong 3 năm vừa qua, từ năm 2014 đến hết năm 2016, ngành BHXH Việt Nam trong đó có BHXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực rất nhiều trong cải cách TTHC, từ hơn 260 TTHC thì trong vòng 3 năm đã đưa xuống còn 32 thủ tục. Đặc biệt, các TTHC đã giảm được một số hồ sơ, giấy tờ liên quan như báo biểu, các bảng kê khai của doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành giao dịch đối với cơ quan BHXH, có những TTHC đã giảm được từ 70% - 80% quy trình thực hiện; Việc giảm xuống còn 32 TTHC đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân, cơ quan doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch với cơ quan BHXH. Để đạt được điều này đòi hỏi sự quyết tâm và phấn đấu của toàn ngành BHXH.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết: “Ngay trong thời gian đầu đưa các TTHC vào GDĐT thì đã gặp phải rất nhiều khó khăn do các đơn vị sử dụng lao động ngại trong vấn đề GDĐT, nhận thức của người dân trong việc tiếp cận với phần mềm còn chưa cao. Tuy nhiên với sự nỗ lực của ngành BHXH thì các đơn vị tham gia BHXH, BHYT đã cùng với ngành BHXH tỉnh triển khai tốt việc đưa vào GDĐT vào các TTHC. Kết thúc năm 2016, các đơn vị sử dụng lao động tham gia vào GDĐT lên đến 95%; Hiện nay đang có 6 TTHC đang thực hiện GDĐT mức độ 3”.

Triển khai đồng bộ cải cách thủ tục hành chính

Với việc cắt giảm các thủ tục hành chính; đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp; duy trì và cải tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001: 2008 về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với doanh nghiệp... qua đó đã đáp ứng được yêu cầu cho đơn vị sử dụng lao động, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi trong việc thực hiện giao dịch.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho hay: “Theo kế hoạch chung của ngành cũng như mục tiêu kế hoạch của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài 6 TTHC đã được GDĐT ở mức độ 3 thì trên tinh thần nghị định 166 của Chính phủ, BHXH sẽ đưa tất cả TTHC còn lại, đặc biệt là các TTHC quy định trong lĩnh vực BHXH, chi trả, BHYT vào tiến hành giao dịch ở mức độ 3, và các TTHC có điều kiện có thể đưa vào giao dịch ở mức độ 4.

Trong thời gian tới, mục tiêu của BHXH tỉnh là sẽ đưa vào thực hiện GDĐT cho tất cả 32 TTHC, việc kê khai đóng BHXH chỉ còn 49 giờ tương đương với các nướcASEAN 4, và việc kê khai BHXH cố gắng trong vòng 1 ngay làm việc trở lại, đồng thời bảo đảm tất cả các thông tin, thủ tục được  đưa lên môi trường mạng tạo điện kiện và minh bạch cho tổ chức và công dân. Bên cạnh đó BHXH tỉnh sẽ tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH của đơn vị sử dụng lao động về phần mềm ứng dụng để thực hiện đúng chính sách và giao dịch điện tử với cơ quan BHXH các cấp; tháo gỡ khó khăn khi triển khai GDĐT tử cho các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đơn vị sử dụng lao động trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Kim Anh (theo www.thuathienhue.gov.vn)
       
Tin cùng nhóm
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Bảo hiểm xã hội tỉnh đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
12/04/2017 5:19:PM

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cơ quan thực hiện chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhiều cấp, ngành, đơn vị, người lao động. Để tạo thuận lợi cho các đơn vị giao dịch, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính một cách toàn diện nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hiện đại hóa hành chính

Xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công tác CCHC là việc ứng dụng và đẩy mạnh quá trình tin học hóa các hoạt động chuyên môn, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng các phần mềm chuyên ngành. BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN bám sát, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện giao dịch điện tử (GDĐT), đầu tư trang thiết bị, cài đặt phần mềm để thực hiện giao dịch BHXH điện tử. Đến hết năm 2016, toàn tỉnh đã có gần 3.000 đơn vị sử dụng lao động đăng ký thực hiện GDĐT trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, đạt tỷ lệ trên 95%.

Ông Trương Công Khả, Trưởng phòng quản lý thu BHXH tỉnh cho biết: “Sau khi tập huấn, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ I-VAN để hướng dẫn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện. Nhờ thực hiện GDĐT, các đơn vị sử dụng lao động không cần nộp hồ sơ giấy tại cơ quan BHXH, từ đó giảm được thời gian làm việc tại cơ quan BHXH; một lợi thế nữa là trong khi thực hiện GDĐT thì có thể được nhận kết quả sớm hơn, không cần chờ đến lịch hẹn để nhận kết quả như đối với hồ sơ giấy ”.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết thêm: “Với quan điểm CCTHC phải gắn liền với ứng dựng CNTT, trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ năm 2014 trở lại đây, sau khi có Quyết định số 08 của Thủ tướng Chín h phủ tiến thành thí điểm giao dịch điện tử, ngành BHXH đã triển khai, tổ chức tiến hành GDĐT; trong năm 2016, ngành BHXH đã đưa 6 TTHC của lĩnh vực thu, cấp sổ, thẻ vào GDĐT. Các TTHC còn lại, theo tinh thần của Nghị định 166 của Chính phủ sẽ tiến hành triển khai trong năm 2017.”

Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”, thực hiện Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 về sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHXH tỉnh đã hợp đồng với Bưu điện tỉnh nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC về BHXH, BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động qua hệ thống bưu điện và xem đây là nội dung trọng tâm trong CCHC.

Theo phương thức này, Bưu điện tỉnh sẽ thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục BHXH và BHYT giữa các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Thay vì đi nộp hồ sơ hoặc nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan BHXH, đơn vị sẽ phân theo từng loại hồ sơ cần nộp, thống kê đầy đủ những loại giấy tờ kèm theo phiếu gửi và ký, ghi rõ họ tên người nộp hồ sơ để xác nhận đã chuyển những giấy tờ, biểu mẫu kèm theo.

Trong 3 năm vừa qua, từ năm 2014 đến hết năm 2016, ngành BHXH Việt Nam trong đó có BHXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực rất nhiều trong cải cách TTHC, từ hơn 260 TTHC thì trong vòng 3 năm đã đưa xuống còn 32 thủ tục. Đặc biệt, các TTHC đã giảm được một số hồ sơ, giấy tờ liên quan như báo biểu, các bảng kê khai của doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành giao dịch đối với cơ quan BHXH, có những TTHC đã giảm được từ 70% - 80% quy trình thực hiện; Việc giảm xuống còn 32 TTHC đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân, cơ quan doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch với cơ quan BHXH. Để đạt được điều này đòi hỏi sự quyết tâm và phấn đấu của toàn ngành BHXH.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết: “Ngay trong thời gian đầu đưa các TTHC vào GDĐT thì đã gặp phải rất nhiều khó khăn do các đơn vị sử dụng lao động ngại trong vấn đề GDĐT, nhận thức của người dân trong việc tiếp cận với phần mềm còn chưa cao. Tuy nhiên với sự nỗ lực của ngành BHXH thì các đơn vị tham gia BHXH, BHYT đã cùng với ngành BHXH tỉnh triển khai tốt việc đưa vào GDĐT vào các TTHC. Kết thúc năm 2016, các đơn vị sử dụng lao động tham gia vào GDĐT lên đến 95%; Hiện nay đang có 6 TTHC đang thực hiện GDĐT mức độ 3”.

Triển khai đồng bộ cải cách thủ tục hành chính

Với việc cắt giảm các thủ tục hành chính; đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp; duy trì và cải tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001: 2008 về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với doanh nghiệp... qua đó đã đáp ứng được yêu cầu cho đơn vị sử dụng lao động, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi trong việc thực hiện giao dịch.

Ông Nguyễn Xuân Tiếu, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho hay: “Theo kế hoạch chung của ngành cũng như mục tiêu kế hoạch của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài 6 TTHC đã được GDĐT ở mức độ 3 thì trên tinh thần nghị định 166 của Chính phủ, BHXH sẽ đưa tất cả TTHC còn lại, đặc biệt là các TTHC quy định trong lĩnh vực BHXH, chi trả, BHYT vào tiến hành giao dịch ở mức độ 3, và các TTHC có điều kiện có thể đưa vào giao dịch ở mức độ 4.

Trong thời gian tới, mục tiêu của BHXH tỉnh là sẽ đưa vào thực hiện GDĐT cho tất cả 32 TTHC, việc kê khai đóng BHXH chỉ còn 49 giờ tương đương với các nướcASEAN 4, và việc kê khai BHXH cố gắng trong vòng 1 ngay làm việc trở lại, đồng thời bảo đảm tất cả các thông tin, thủ tục được  đưa lên môi trường mạng tạo điện kiện và minh bạch cho tổ chức và công dân. Bên cạnh đó BHXH tỉnh sẽ tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH của đơn vị sử dụng lao động về phần mềm ứng dụng để thực hiện đúng chính sách và giao dịch điện tử với cơ quan BHXH các cấp; tháo gỡ khó khăn khi triển khai GDĐT tử cho các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đơn vị sử dụng lao động trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Kim Anh (theo www.thuathienhue.gov.vn)
       
Tin cùng nhóm
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
TIẾN ĐỘ XỬ LÝ HỒ SƠ TTHC

     
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 10.664.811
Truy cập hiện tại 3.768 khách