Tìm kiếm tin tức
 
 
 
 

 
 
Chung nhan Tin Nhiem Mang
 
 
 
 
HỆ THỐNG VĂN BẢN

 

Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
02/06/2017 2:08:PM

Ngày 31/5/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

Theo đó, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 40% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo tuổi; đến năm 2025, có ít nhất 55% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng việt phù hợp theo độ tuổi; hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt.

Một số nhiệm vụ và giải pháp được đề ra như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số; nghiên cứu xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác quốc tế

Để hoàn thành Kế hoạch đề ra, UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện kế hoạch; triển khai về nội dung, kỹ thuật, phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; triển khai thực hiện mô hình thí điểm về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Đề án báo cáo UBND huyện và HĐND huyện theo định kì hằng năm và kết thúc mỗi giai đoạn (Kết thúc giai đoạn 1: năm 2018 và kết thúc giai đoạn 2: năm 2020)

      Giao trách nhiệm Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT, các ban ngành liên quan để cân đối, bố trí ngân sách thực hiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trường, lớp ở các xã khó khăn có học sinh người dân tộc thiểu số; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí thực hiện kế hoạch Đề án này; xây dựng các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện kế hoạch Đề án. Phối hợp với Phòng GD&ĐT, Thanh tra huyện để kiểm tra, thanh tra tài chính theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

      Giao trách nhiệm Đài Phát thanh và Truyền hình huyện phối hợp với Phòng GD&ĐT, UBND các xã đưa các tin, bài về tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số.

      Giao trách nhiệm UBND các xã/thị trấn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Đề án tại địa phương, báo cáo về UBND huyện để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Bố trí kinh phí, trực tiếp triển khai và bảo đảm hiệu quả của kế hoạch Đề án tại địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn vốn hợp pháp khác để từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, học liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, đặc biệt tại các nhóm, lớp, các điểm lẻ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; hỗ trợ giáo viên người Kinh dạy trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc tại địa phương nơi giáo viên công tác; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đề án trên địa bàn quản lý.

 

 

 

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
02/06/2017 2:08:PM

Ngày 31/5/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

Theo đó, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 40% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo tuổi; đến năm 2025, có ít nhất 55% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng việt phù hợp theo độ tuổi; hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt.

Một số nhiệm vụ và giải pháp được đề ra như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số; nghiên cứu xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác quốc tế

Để hoàn thành Kế hoạch đề ra, UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện kế hoạch; triển khai về nội dung, kỹ thuật, phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; triển khai thực hiện mô hình thí điểm về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Đề án báo cáo UBND huyện và HĐND huyện theo định kì hằng năm và kết thúc mỗi giai đoạn (Kết thúc giai đoạn 1: năm 2018 và kết thúc giai đoạn 2: năm 2020)

      Giao trách nhiệm Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT, các ban ngành liên quan để cân đối, bố trí ngân sách thực hiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trường, lớp ở các xã khó khăn có học sinh người dân tộc thiểu số; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí thực hiện kế hoạch Đề án này; xây dựng các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện kế hoạch Đề án. Phối hợp với Phòng GD&ĐT, Thanh tra huyện để kiểm tra, thanh tra tài chính theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

      Giao trách nhiệm Đài Phát thanh và Truyền hình huyện phối hợp với Phòng GD&ĐT, UBND các xã đưa các tin, bài về tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số.

      Giao trách nhiệm UBND các xã/thị trấn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Đề án tại địa phương, báo cáo về UBND huyện để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Bố trí kinh phí, trực tiếp triển khai và bảo đảm hiệu quả của kế hoạch Đề án tại địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn vốn hợp pháp khác để từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, học liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, đặc biệt tại các nhóm, lớp, các điểm lẻ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; hỗ trợ giáo viên người Kinh dạy trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc tại địa phương nơi giáo viên công tác; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đề án trên địa bàn quản lý.

 

 

 

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
02/06/2017 2:08:PM

Ngày 31/5/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

Theo đó, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 40% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo tuổi; đến năm 2025, có ít nhất 55% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng việt phù hợp theo độ tuổi; hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt.

Một số nhiệm vụ và giải pháp được đề ra như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số; nghiên cứu xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác quốc tế

Để hoàn thành Kế hoạch đề ra, UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện kế hoạch; triển khai về nội dung, kỹ thuật, phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; triển khai thực hiện mô hình thí điểm về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Đề án báo cáo UBND huyện và HĐND huyện theo định kì hằng năm và kết thúc mỗi giai đoạn (Kết thúc giai đoạn 1: năm 2018 và kết thúc giai đoạn 2: năm 2020)

      Giao trách nhiệm Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT, các ban ngành liên quan để cân đối, bố trí ngân sách thực hiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trường, lớp ở các xã khó khăn có học sinh người dân tộc thiểu số; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí thực hiện kế hoạch Đề án này; xây dựng các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện kế hoạch Đề án. Phối hợp với Phòng GD&ĐT, Thanh tra huyện để kiểm tra, thanh tra tài chính theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

      Giao trách nhiệm Đài Phát thanh và Truyền hình huyện phối hợp với Phòng GD&ĐT, UBND các xã đưa các tin, bài về tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số.

      Giao trách nhiệm UBND các xã/thị trấn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Đề án tại địa phương, báo cáo về UBND huyện để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Bố trí kinh phí, trực tiếp triển khai và bảo đảm hiệu quả của kế hoạch Đề án tại địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn vốn hợp pháp khác để từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, học liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, đặc biệt tại các nhóm, lớp, các điểm lẻ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; hỗ trợ giáo viên người Kinh dạy trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc tại địa phương nơi giáo viên công tác; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đề án trên địa bàn quản lý.

 

 

 

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
02/06/2017 2:08:PM

Ngày 31/5/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

Theo đó, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 40% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo tuổi; đến năm 2025, có ít nhất 55% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng việt phù hợp theo độ tuổi; hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt.

Một số nhiệm vụ và giải pháp được đề ra như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số; nghiên cứu xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác quốc tế

Để hoàn thành Kế hoạch đề ra, UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện kế hoạch; triển khai về nội dung, kỹ thuật, phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; triển khai thực hiện mô hình thí điểm về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Đề án báo cáo UBND huyện và HĐND huyện theo định kì hằng năm và kết thúc mỗi giai đoạn (Kết thúc giai đoạn 1: năm 2018 và kết thúc giai đoạn 2: năm 2020)

      Giao trách nhiệm Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT, các ban ngành liên quan để cân đối, bố trí ngân sách thực hiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trường, lớp ở các xã khó khăn có học sinh người dân tộc thiểu số; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí thực hiện kế hoạch Đề án này; xây dựng các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện kế hoạch Đề án. Phối hợp với Phòng GD&ĐT, Thanh tra huyện để kiểm tra, thanh tra tài chính theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

      Giao trách nhiệm Đài Phát thanh và Truyền hình huyện phối hợp với Phòng GD&ĐT, UBND các xã đưa các tin, bài về tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số.

      Giao trách nhiệm UBND các xã/thị trấn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Đề án tại địa phương, báo cáo về UBND huyện để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Bố trí kinh phí, trực tiếp triển khai và bảo đảm hiệu quả của kế hoạch Đề án tại địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn vốn hợp pháp khác để từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, học liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, đặc biệt tại các nhóm, lớp, các điểm lẻ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; hỗ trợ giáo viên người Kinh dạy trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc tại địa phương nơi giáo viên công tác; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đề án trên địa bàn quản lý.

 

 

 

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
02/06/2017 2:08:PM

Ngày 31/5/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

Theo đó, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 40% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo tuổi; đến năm 2025, có ít nhất 55% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp; 100% trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp được tăng cường tiếng việt phù hợp theo độ tuổi; hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt.

Một số nhiệm vụ và giải pháp được đề ra như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số; nghiên cứu xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác quốc tế

Để hoàn thành Kế hoạch đề ra, UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện kế hoạch; triển khai về nội dung, kỹ thuật, phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; triển khai thực hiện mô hình thí điểm về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Đề án báo cáo UBND huyện và HĐND huyện theo định kì hằng năm và kết thúc mỗi giai đoạn (Kết thúc giai đoạn 1: năm 2018 và kết thúc giai đoạn 2: năm 2020)

      Giao trách nhiệm Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT, các ban ngành liên quan để cân đối, bố trí ngân sách thực hiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trường, lớp ở các xã khó khăn có học sinh người dân tộc thiểu số; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí thực hiện kế hoạch Đề án này; xây dựng các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện kế hoạch Đề án. Phối hợp với Phòng GD&ĐT, Thanh tra huyện để kiểm tra, thanh tra tài chính theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

      Giao trách nhiệm Đài Phát thanh và Truyền hình huyện phối hợp với Phòng GD&ĐT, UBND các xã đưa các tin, bài về tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số.

      Giao trách nhiệm UBND các xã/thị trấn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Đề án tại địa phương, báo cáo về UBND huyện để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Bố trí kinh phí, trực tiếp triển khai và bảo đảm hiệu quả của kế hoạch Đề án tại địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn vốn hợp pháp khác để từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, học liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, đặc biệt tại các nhóm, lớp, các điểm lẻ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; hỗ trợ giáo viên người Kinh dạy trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc tại địa phương nơi giáo viên công tác; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đề án trên địa bàn quản lý.

 

 

 

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
TIẾN ĐỘ XỬ LÝ HỒ SƠ TTHC

     
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 10.835.102
Truy cập hiện tại 886 khách