Tìm kiếm tin tức
 
 
 
 

 
 
Chung nhan Tin Nhiem Mang
 
 
 
 
HỆ THỐNG VĂN BẢN

 

Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020
15/02/2017 4:40:PM

Ngày 15/02/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 54/KH-UBND về việc phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, dự kiến tổng số lao động qua đào tạo là 49.620 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%. Triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện; đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu cung ứng nhân lực cho các ngành lĩnh vực có lợi thế của huyện và các khu công nghiệp trên địa bàn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng, áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu quả, chất lượng cao. Xác định đúng nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực nhằm phát triển nhanh các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế so sánh như dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến, dệt may, nuôi trồng thủy hải sản, kinh tế biển, trồng trọt, chăn nuôi chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ sự phát triển của địa phương.

Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 về lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Lao động trong lĩnh vực này năm 2015 là 34.483 người, chiếm 45% tổng lao động trong tất cả các ngành tại địa phương; và đến năm 2020 là 39.350 người, chiếm 50% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: Lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 22.989 người năm 2015, chiếm 30% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương, năm 2020 tăng 28.332 người, chiếm 36% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản:  Năm 2015, số lao động trong lĩnh vực này là 19.158 người chiếm 25% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương; đến năm 2020 là 11.018 người, chiếm 14% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính Phủ. Giai đoạn 2016-2020 dự kiến đào tạo nghề cho khoảng 8.303 lao động nông thôn, bình quân mỗi năm đào tạo nghề 1.600 lao động; giải quyết việc làm mới cho khoảng 11.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 2.000 – 2.200 lao động.

Về phát triển nhân lực một số ngành, lĩnh vực đặc thù: Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, năm 2015 là 2.980 người. Đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện khoảng 2.528 người. Trong đó số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm khoảng 80%. Tỷ lệ cán bộ, công chức viên chức cần đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 chiếm khoảng 15% cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề. Phối hợp với các cơ sở đào tạo trong tỉnh, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với các loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu. Khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo sau đại học. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, điều hành sau khi bổ nhiệm; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ năng giao tiếp, nhằm từng bước chuẩn hóa ngạch cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Về đào đạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động: Giai đoạn 2016-2020, huyện cung cấp cho thị trường xuất khẩu lao động khoảng 1.000 người lao động, mỗi năm cung cấp bình quân cho xuất khẩu lao động khoảng 200 người.

Về các nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016 -2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch hằng năm, 05 năm của lĩnh vực mình quản lý nhằm triển khai thực hiện đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu giai đoạn 2016 -2020. Các cơ quan, đơn vị cần tập trung tuyên truyền vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác tham mưu nhân sự đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực. Trong đó, chú trọng đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Các giải pháp được đưa ra như: Nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; tăng cường quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; gắn phát triển số lượng nguồn nhân lực với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngành nghề, trình độ đào tạo và nhu cầu sắp tới để trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm. Khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước,... cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt là đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chủ động theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Thực hiện chính sách ưu đãi, tạo môi trường để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi về công tác tại địa phương nhất là tại các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển của huyện. Phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hằng năm; theo dõi đánh giá hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực;

Phòng Tài chính - KH chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu huy động và phân bổ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị kịp thời, nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực của huyện; công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát số lượng, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giai đoạn 2016 - 2020, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học, tình hình dạy thêm, học thêm để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.

Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về phục vụ tại địa phương. Hàng năm đề xuất kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và các đơn vị có liên quan thống kê nhu cầu đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động sau đào tạo; phân luồng, tư vấn học nghề để học sinh chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp, thiết thực. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đánh giá và dự báo các vấn đề về lao động - việc làm trên địa bàn huyện; tính toán, dự báo, xác định nhu cầu lao động kỹ thuật hàng năm cho từng lĩnh vực, ngành, nghề.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cán bộ quản lý hợp tác xã để bố trí sắp xếp cho phù hợp tại địa phương. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ này để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động.

Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục, dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan xác định nhu cầu, đề xuất quy hoạch sử dụng quỹ đất đối với các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm trên địa bàn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trung dài hạn.

Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với Chi cục Thống kê huyện tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực của huyện đảm bảo tính kết nối thông suốt về thông tin giữa các cơ quan, đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch giai đoạn 2016-2020, trong đó bao gồm kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý du lịch.

Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện chính  sách chăm sóc sức khỏe cho người lao động; xây dựng kế hoạch thu hút nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

UBND các xã, thị trấn tham gia phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng trên địa bàn.

Thủ trưởng các phòng ban, đơn vị liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đúng vị trí việc làm, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; quan tâm quy hoạch sử dụng cán bộ nữ, người dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ, cán bộ khoa học ở các ngành, lĩnh vực.

Các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quản lý và phát triển nhân lực của đơn vị mình. Chủ động bố trí nguồn lực của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực./.

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020
15/02/2017 4:40:PM

Ngày 15/02/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 54/KH-UBND về việc phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, dự kiến tổng số lao động qua đào tạo là 49.620 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%. Triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện; đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu cung ứng nhân lực cho các ngành lĩnh vực có lợi thế của huyện và các khu công nghiệp trên địa bàn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng, áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu quả, chất lượng cao. Xác định đúng nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực nhằm phát triển nhanh các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế so sánh như dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến, dệt may, nuôi trồng thủy hải sản, kinh tế biển, trồng trọt, chăn nuôi chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ sự phát triển của địa phương.

Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 về lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Lao động trong lĩnh vực này năm 2015 là 34.483 người, chiếm 45% tổng lao động trong tất cả các ngành tại địa phương; và đến năm 2020 là 39.350 người, chiếm 50% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: Lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 22.989 người năm 2015, chiếm 30% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương, năm 2020 tăng 28.332 người, chiếm 36% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản:  Năm 2015, số lao động trong lĩnh vực này là 19.158 người chiếm 25% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương; đến năm 2020 là 11.018 người, chiếm 14% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính Phủ. Giai đoạn 2016-2020 dự kiến đào tạo nghề cho khoảng 8.303 lao động nông thôn, bình quân mỗi năm đào tạo nghề 1.600 lao động; giải quyết việc làm mới cho khoảng 11.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 2.000 – 2.200 lao động.

Về phát triển nhân lực một số ngành, lĩnh vực đặc thù: Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, năm 2015 là 2.980 người. Đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện khoảng 2.528 người. Trong đó số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm khoảng 80%. Tỷ lệ cán bộ, công chức viên chức cần đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 chiếm khoảng 15% cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề. Phối hợp với các cơ sở đào tạo trong tỉnh, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với các loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu. Khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo sau đại học. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, điều hành sau khi bổ nhiệm; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ năng giao tiếp, nhằm từng bước chuẩn hóa ngạch cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Về đào đạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động: Giai đoạn 2016-2020, huyện cung cấp cho thị trường xuất khẩu lao động khoảng 1.000 người lao động, mỗi năm cung cấp bình quân cho xuất khẩu lao động khoảng 200 người.

Về các nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016 -2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch hằng năm, 05 năm của lĩnh vực mình quản lý nhằm triển khai thực hiện đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu giai đoạn 2016 -2020. Các cơ quan, đơn vị cần tập trung tuyên truyền vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác tham mưu nhân sự đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực. Trong đó, chú trọng đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Các giải pháp được đưa ra như: Nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; tăng cường quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; gắn phát triển số lượng nguồn nhân lực với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngành nghề, trình độ đào tạo và nhu cầu sắp tới để trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm. Khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước,... cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt là đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chủ động theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Thực hiện chính sách ưu đãi, tạo môi trường để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi về công tác tại địa phương nhất là tại các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển của huyện. Phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hằng năm; theo dõi đánh giá hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực;

Phòng Tài chính - KH chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu huy động và phân bổ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị kịp thời, nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực của huyện; công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát số lượng, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giai đoạn 2016 - 2020, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học, tình hình dạy thêm, học thêm để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.

Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về phục vụ tại địa phương. Hàng năm đề xuất kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và các đơn vị có liên quan thống kê nhu cầu đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động sau đào tạo; phân luồng, tư vấn học nghề để học sinh chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp, thiết thực. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đánh giá và dự báo các vấn đề về lao động - việc làm trên địa bàn huyện; tính toán, dự báo, xác định nhu cầu lao động kỹ thuật hàng năm cho từng lĩnh vực, ngành, nghề.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cán bộ quản lý hợp tác xã để bố trí sắp xếp cho phù hợp tại địa phương. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ này để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động.

Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục, dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan xác định nhu cầu, đề xuất quy hoạch sử dụng quỹ đất đối với các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm trên địa bàn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trung dài hạn.

Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với Chi cục Thống kê huyện tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực của huyện đảm bảo tính kết nối thông suốt về thông tin giữa các cơ quan, đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch giai đoạn 2016-2020, trong đó bao gồm kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý du lịch.

Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện chính  sách chăm sóc sức khỏe cho người lao động; xây dựng kế hoạch thu hút nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

UBND các xã, thị trấn tham gia phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng trên địa bàn.

Thủ trưởng các phòng ban, đơn vị liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đúng vị trí việc làm, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; quan tâm quy hoạch sử dụng cán bộ nữ, người dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ, cán bộ khoa học ở các ngành, lĩnh vực.

Các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quản lý và phát triển nhân lực của đơn vị mình. Chủ động bố trí nguồn lực của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực./.

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020
15/02/2017 4:40:PM

Ngày 15/02/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 54/KH-UBND về việc phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, dự kiến tổng số lao động qua đào tạo là 49.620 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%. Triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện; đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu cung ứng nhân lực cho các ngành lĩnh vực có lợi thế của huyện và các khu công nghiệp trên địa bàn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng, áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu quả, chất lượng cao. Xác định đúng nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực nhằm phát triển nhanh các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế so sánh như dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến, dệt may, nuôi trồng thủy hải sản, kinh tế biển, trồng trọt, chăn nuôi chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ sự phát triển của địa phương.

Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 về lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Lao động trong lĩnh vực này năm 2015 là 34.483 người, chiếm 45% tổng lao động trong tất cả các ngành tại địa phương; và đến năm 2020 là 39.350 người, chiếm 50% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: Lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 22.989 người năm 2015, chiếm 30% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương, năm 2020 tăng 28.332 người, chiếm 36% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản:  Năm 2015, số lao động trong lĩnh vực này là 19.158 người chiếm 25% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương; đến năm 2020 là 11.018 người, chiếm 14% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính Phủ. Giai đoạn 2016-2020 dự kiến đào tạo nghề cho khoảng 8.303 lao động nông thôn, bình quân mỗi năm đào tạo nghề 1.600 lao động; giải quyết việc làm mới cho khoảng 11.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 2.000 – 2.200 lao động.

Về phát triển nhân lực một số ngành, lĩnh vực đặc thù: Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, năm 2015 là 2.980 người. Đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện khoảng 2.528 người. Trong đó số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm khoảng 80%. Tỷ lệ cán bộ, công chức viên chức cần đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 chiếm khoảng 15% cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề. Phối hợp với các cơ sở đào tạo trong tỉnh, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với các loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu. Khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo sau đại học. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, điều hành sau khi bổ nhiệm; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ năng giao tiếp, nhằm từng bước chuẩn hóa ngạch cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Về đào đạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động: Giai đoạn 2016-2020, huyện cung cấp cho thị trường xuất khẩu lao động khoảng 1.000 người lao động, mỗi năm cung cấp bình quân cho xuất khẩu lao động khoảng 200 người.

Về các nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016 -2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch hằng năm, 05 năm của lĩnh vực mình quản lý nhằm triển khai thực hiện đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu giai đoạn 2016 -2020. Các cơ quan, đơn vị cần tập trung tuyên truyền vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác tham mưu nhân sự đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực. Trong đó, chú trọng đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Các giải pháp được đưa ra như: Nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; tăng cường quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; gắn phát triển số lượng nguồn nhân lực với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngành nghề, trình độ đào tạo và nhu cầu sắp tới để trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm. Khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước,... cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt là đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chủ động theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Thực hiện chính sách ưu đãi, tạo môi trường để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi về công tác tại địa phương nhất là tại các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển của huyện. Phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hằng năm; theo dõi đánh giá hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực;

Phòng Tài chính - KH chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu huy động và phân bổ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị kịp thời, nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực của huyện; công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát số lượng, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giai đoạn 2016 - 2020, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học, tình hình dạy thêm, học thêm để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.

Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về phục vụ tại địa phương. Hàng năm đề xuất kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và các đơn vị có liên quan thống kê nhu cầu đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động sau đào tạo; phân luồng, tư vấn học nghề để học sinh chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp, thiết thực. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đánh giá và dự báo các vấn đề về lao động - việc làm trên địa bàn huyện; tính toán, dự báo, xác định nhu cầu lao động kỹ thuật hàng năm cho từng lĩnh vực, ngành, nghề.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cán bộ quản lý hợp tác xã để bố trí sắp xếp cho phù hợp tại địa phương. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ này để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động.

Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục, dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan xác định nhu cầu, đề xuất quy hoạch sử dụng quỹ đất đối với các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm trên địa bàn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trung dài hạn.

Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với Chi cục Thống kê huyện tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực của huyện đảm bảo tính kết nối thông suốt về thông tin giữa các cơ quan, đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch giai đoạn 2016-2020, trong đó bao gồm kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý du lịch.

Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện chính  sách chăm sóc sức khỏe cho người lao động; xây dựng kế hoạch thu hút nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

UBND các xã, thị trấn tham gia phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng trên địa bàn.

Thủ trưởng các phòng ban, đơn vị liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đúng vị trí việc làm, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; quan tâm quy hoạch sử dụng cán bộ nữ, người dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ, cán bộ khoa học ở các ngành, lĩnh vực.

Các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quản lý và phát triển nhân lực của đơn vị mình. Chủ động bố trí nguồn lực của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực./.

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020
15/02/2017 4:40:PM

Ngày 15/02/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 54/KH-UBND về việc phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, dự kiến tổng số lao động qua đào tạo là 49.620 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%. Triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện; đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu cung ứng nhân lực cho các ngành lĩnh vực có lợi thế của huyện và các khu công nghiệp trên địa bàn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng, áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu quả, chất lượng cao. Xác định đúng nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực nhằm phát triển nhanh các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế so sánh như dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến, dệt may, nuôi trồng thủy hải sản, kinh tế biển, trồng trọt, chăn nuôi chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ sự phát triển của địa phương.

Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 về lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Lao động trong lĩnh vực này năm 2015 là 34.483 người, chiếm 45% tổng lao động trong tất cả các ngành tại địa phương; và đến năm 2020 là 39.350 người, chiếm 50% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: Lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 22.989 người năm 2015, chiếm 30% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương, năm 2020 tăng 28.332 người, chiếm 36% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản:  Năm 2015, số lao động trong lĩnh vực này là 19.158 người chiếm 25% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương; đến năm 2020 là 11.018 người, chiếm 14% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính Phủ. Giai đoạn 2016-2020 dự kiến đào tạo nghề cho khoảng 8.303 lao động nông thôn, bình quân mỗi năm đào tạo nghề 1.600 lao động; giải quyết việc làm mới cho khoảng 11.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 2.000 – 2.200 lao động.

Về phát triển nhân lực một số ngành, lĩnh vực đặc thù: Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, năm 2015 là 2.980 người. Đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện khoảng 2.528 người. Trong đó số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm khoảng 80%. Tỷ lệ cán bộ, công chức viên chức cần đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 chiếm khoảng 15% cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề. Phối hợp với các cơ sở đào tạo trong tỉnh, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với các loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu. Khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo sau đại học. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, điều hành sau khi bổ nhiệm; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ năng giao tiếp, nhằm từng bước chuẩn hóa ngạch cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Về đào đạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động: Giai đoạn 2016-2020, huyện cung cấp cho thị trường xuất khẩu lao động khoảng 1.000 người lao động, mỗi năm cung cấp bình quân cho xuất khẩu lao động khoảng 200 người.

Về các nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016 -2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch hằng năm, 05 năm của lĩnh vực mình quản lý nhằm triển khai thực hiện đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu giai đoạn 2016 -2020. Các cơ quan, đơn vị cần tập trung tuyên truyền vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác tham mưu nhân sự đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực. Trong đó, chú trọng đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Các giải pháp được đưa ra như: Nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; tăng cường quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; gắn phát triển số lượng nguồn nhân lực với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngành nghề, trình độ đào tạo và nhu cầu sắp tới để trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm. Khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước,... cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt là đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chủ động theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Thực hiện chính sách ưu đãi, tạo môi trường để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi về công tác tại địa phương nhất là tại các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển của huyện. Phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hằng năm; theo dõi đánh giá hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực;

Phòng Tài chính - KH chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu huy động và phân bổ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị kịp thời, nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực của huyện; công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát số lượng, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giai đoạn 2016 - 2020, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học, tình hình dạy thêm, học thêm để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.

Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về phục vụ tại địa phương. Hàng năm đề xuất kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và các đơn vị có liên quan thống kê nhu cầu đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động sau đào tạo; phân luồng, tư vấn học nghề để học sinh chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp, thiết thực. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đánh giá và dự báo các vấn đề về lao động - việc làm trên địa bàn huyện; tính toán, dự báo, xác định nhu cầu lao động kỹ thuật hàng năm cho từng lĩnh vực, ngành, nghề.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cán bộ quản lý hợp tác xã để bố trí sắp xếp cho phù hợp tại địa phương. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ này để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động.

Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục, dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan xác định nhu cầu, đề xuất quy hoạch sử dụng quỹ đất đối với các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm trên địa bàn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trung dài hạn.

Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với Chi cục Thống kê huyện tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực của huyện đảm bảo tính kết nối thông suốt về thông tin giữa các cơ quan, đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch giai đoạn 2016-2020, trong đó bao gồm kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý du lịch.

Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện chính  sách chăm sóc sức khỏe cho người lao động; xây dựng kế hoạch thu hút nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

UBND các xã, thị trấn tham gia phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng trên địa bàn.

Thủ trưởng các phòng ban, đơn vị liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đúng vị trí việc làm, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; quan tâm quy hoạch sử dụng cán bộ nữ, người dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ, cán bộ khoa học ở các ngành, lĩnh vực.

Các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quản lý và phát triển nhân lực của đơn vị mình. Chủ động bố trí nguồn lực của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực./.

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020
15/02/2017 4:40:PM

Ngày 15/02/2017, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 54/KH-UBND về việc phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, dự kiến tổng số lao động qua đào tạo là 49.620 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%. Triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện; đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu cung ứng nhân lực cho các ngành lĩnh vực có lợi thế của huyện và các khu công nghiệp trên địa bàn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng, áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu quả, chất lượng cao. Xác định đúng nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực nhằm phát triển nhanh các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế so sánh như dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến, dệt may, nuôi trồng thủy hải sản, kinh tế biển, trồng trọt, chăn nuôi chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ sự phát triển của địa phương.

Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 về lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Lao động trong lĩnh vực này năm 2015 là 34.483 người, chiếm 45% tổng lao động trong tất cả các ngành tại địa phương; và đến năm 2020 là 39.350 người, chiếm 50% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: Lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 22.989 người năm 2015, chiếm 30% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương, năm 2020 tăng 28.332 người, chiếm 36% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương.

Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản:  Năm 2015, số lao động trong lĩnh vực này là 19.158 người chiếm 25% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương; đến năm 2020 là 11.018 người, chiếm 14% tổng lao động của tất cả các ngành địa phương. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính Phủ. Giai đoạn 2016-2020 dự kiến đào tạo nghề cho khoảng 8.303 lao động nông thôn, bình quân mỗi năm đào tạo nghề 1.600 lao động; giải quyết việc làm mới cho khoảng 11.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 2.000 – 2.200 lao động.

Về phát triển nhân lực một số ngành, lĩnh vực đặc thù: Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, năm 2015 là 2.980 người. Đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện khoảng 2.528 người. Trong đó số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm khoảng 80%. Tỷ lệ cán bộ, công chức viên chức cần đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 chiếm khoảng 15% cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề. Phối hợp với các cơ sở đào tạo trong tỉnh, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với các loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu. Khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo sau đại học. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, điều hành sau khi bổ nhiệm; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ năng giao tiếp, nhằm từng bước chuẩn hóa ngạch cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Về đào đạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động: Giai đoạn 2016-2020, huyện cung cấp cho thị trường xuất khẩu lao động khoảng 1.000 người lao động, mỗi năm cung cấp bình quân cho xuất khẩu lao động khoảng 200 người.

Về các nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Phú Lộc giai đoạn 2016 -2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch hằng năm, 05 năm của lĩnh vực mình quản lý nhằm triển khai thực hiện đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu giai đoạn 2016 -2020. Các cơ quan, đơn vị cần tập trung tuyên truyền vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác tham mưu nhân sự đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực. Trong đó, chú trọng đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Các giải pháp được đưa ra như: Nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; tăng cường quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện; gắn phát triển số lượng nguồn nhân lực với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

UBND huyện giao trách nhiệm Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngành nghề, trình độ đào tạo và nhu cầu sắp tới để trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm. Khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước,... cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt là đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chủ động theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Thực hiện chính sách ưu đãi, tạo môi trường để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi về công tác tại địa phương nhất là tại các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển của huyện. Phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hằng năm; theo dõi đánh giá hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực;

Phòng Tài chính - KH chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu huy động và phân bổ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị kịp thời, nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực của huyện; công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát số lượng, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giai đoạn 2016 - 2020, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học, tình hình dạy thêm, học thêm để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.

Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về phục vụ tại địa phương. Hàng năm đề xuất kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và các đơn vị có liên quan thống kê nhu cầu đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động sau đào tạo; phân luồng, tư vấn học nghề để học sinh chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp, thiết thực. Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đánh giá và dự báo các vấn đề về lao động - việc làm trên địa bàn huyện; tính toán, dự báo, xác định nhu cầu lao động kỹ thuật hàng năm cho từng lĩnh vực, ngành, nghề.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cán bộ quản lý hợp tác xã để bố trí sắp xếp cho phù hợp tại địa phương. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ này để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động.

Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục, dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan xác định nhu cầu, đề xuất quy hoạch sử dụng quỹ đất đối với các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm trên địa bàn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trung dài hạn.

Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với Chi cục Thống kê huyện tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực của huyện đảm bảo tính kết nối thông suốt về thông tin giữa các cơ quan, đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch giai đoạn 2016-2020, trong đó bao gồm kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý du lịch.

Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện chính  sách chăm sóc sức khỏe cho người lao động; xây dựng kế hoạch thu hút nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

UBND các xã, thị trấn tham gia phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng trên địa bàn.

Thủ trưởng các phòng ban, đơn vị liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đúng vị trí việc làm, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; quan tâm quy hoạch sử dụng cán bộ nữ, người dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ, cán bộ khoa học ở các ngành, lĩnh vực.

Các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quản lý và phát triển nhân lực của đơn vị mình. Chủ động bố trí nguồn lực của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực./.

Thu Trong
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
TIẾN ĐỘ XỬ LÝ HỒ SƠ TTHC

     
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 10.883.802
Truy cập hiện tại 363 khách