Tìm kiếm tin tức
 
 
 
 

 
 
Chung nhan Tin Nhiem Mang
 
 
 
 
HỆ THỐNG VĂN BẢN

 

Tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép
12/05/2016 3:28:PM

Thời gian qua, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản của huyện đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện 201 trường hợp vi phạm quy hoạch phân vùng khai thác thủy sản đầm phá, gồm: chắn lưới thu tép ven bờ 185 trộ (xã Lộc Điền 75 trộ, thị trấn Phú Lộc 85 trộ, xã Lộc trì 25 trộ); đặt đáy 22 miệng (Vinh Hiền 08 miệng, Lộc Bình 14 miệng; trong đó, Lộc Bình đã tháo xong ngày 11/5/2016); đặt sáo thu cá giống 03 trộ ở cửa Tư Hiền, xã Vinh Hiền... làm mất trật tự, gây ảnh hưởng đến môi sinh khu vực đầm phá, tạo sự bất bình trong cộng đồng nhân dân. Nhằm kịp thời chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 12/5/2016, UBND huyện đã ban hành Công văn số 713/UBND-NN về việc tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép

Theo đó, UBND huyện yêu cầu UBND các xã: Lộc Điền, Vinh Hiền, Lộc Bình và thị trấn Phú Lộc lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính và chỉ đạo các hộ vi phạm tự tháo dỡ, thu hồi những cây cọc tái lấn chiếm, trả lại hiện trạng mặt nước ban đầu; hoàn thành trước ngày 25/6/2016. Các trường hợp không tự giác chấp hành, yêu cầu UBND các xã, thị trấn lập thủ tục cưỡng chế, tổ chức lực lượng tháo dỡ các cọc, lưới vi phạm; đồng thời, giao nhiệm vụ cho Chi hội Nghề cá đầm phá trên địa bàn thường xuyên theo dõi, giám sát, kịp thời báo cáo các trường hợp vi phạm tái chiếm.

Đối với việc giặt lừ xếp có dùng hóa chất, UBND huyện yêu cầu UBND các xã, thị trấn chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị liên quan tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân không sử dụng hóa chất để giặt lừ và đổ xả nước giặt lừ có hóa chất xuống đầm phá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản đầm phá. Từ ngày 30/5/2016, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện sẽ tổ chức kiểm tra việc thực hiện của các địa phương; đồng thời, hướng dẫn các địa phương thủ tục xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định.

Đồng thời, giao trách nhiệm Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì cùng với các thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc việc xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá; hàng tuần, tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết quả thực hiện./.

Quốc Sinh
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép
12/05/2016 3:28:PM

Thời gian qua, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản của huyện đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện 201 trường hợp vi phạm quy hoạch phân vùng khai thác thủy sản đầm phá, gồm: chắn lưới thu tép ven bờ 185 trộ (xã Lộc Điền 75 trộ, thị trấn Phú Lộc 85 trộ, xã Lộc trì 25 trộ); đặt đáy 22 miệng (Vinh Hiền 08 miệng, Lộc Bình 14 miệng; trong đó, Lộc Bình đã tháo xong ngày 11/5/2016); đặt sáo thu cá giống 03 trộ ở cửa Tư Hiền, xã Vinh Hiền... làm mất trật tự, gây ảnh hưởng đến môi sinh khu vực đầm phá, tạo sự bất bình trong cộng đồng nhân dân. Nhằm kịp thời chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 12/5/2016, UBND huyện đã ban hành Công văn số 713/UBND-NN về việc tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép

Theo đó, UBND huyện yêu cầu UBND các xã: Lộc Điền, Vinh Hiền, Lộc Bình và thị trấn Phú Lộc lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính và chỉ đạo các hộ vi phạm tự tháo dỡ, thu hồi những cây cọc tái lấn chiếm, trả lại hiện trạng mặt nước ban đầu; hoàn thành trước ngày 25/6/2016. Các trường hợp không tự giác chấp hành, yêu cầu UBND các xã, thị trấn lập thủ tục cưỡng chế, tổ chức lực lượng tháo dỡ các cọc, lưới vi phạm; đồng thời, giao nhiệm vụ cho Chi hội Nghề cá đầm phá trên địa bàn thường xuyên theo dõi, giám sát, kịp thời báo cáo các trường hợp vi phạm tái chiếm.

Đối với việc giặt lừ xếp có dùng hóa chất, UBND huyện yêu cầu UBND các xã, thị trấn chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị liên quan tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân không sử dụng hóa chất để giặt lừ và đổ xả nước giặt lừ có hóa chất xuống đầm phá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản đầm phá. Từ ngày 30/5/2016, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện sẽ tổ chức kiểm tra việc thực hiện của các địa phương; đồng thời, hướng dẫn các địa phương thủ tục xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định.

Đồng thời, giao trách nhiệm Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì cùng với các thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc việc xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá; hàng tuần, tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết quả thực hiện./.

Quốc Sinh
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép
12/05/2016 3:28:PM

Thời gian qua, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản của huyện đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện 201 trường hợp vi phạm quy hoạch phân vùng khai thác thủy sản đầm phá, gồm: chắn lưới thu tép ven bờ 185 trộ (xã Lộc Điền 75 trộ, thị trấn Phú Lộc 85 trộ, xã Lộc trì 25 trộ); đặt đáy 22 miệng (Vinh Hiền 08 miệng, Lộc Bình 14 miệng; trong đó, Lộc Bình đã tháo xong ngày 11/5/2016); đặt sáo thu cá giống 03 trộ ở cửa Tư Hiền, xã Vinh Hiền... làm mất trật tự, gây ảnh hưởng đến môi sinh khu vực đầm phá, tạo sự bất bình trong cộng đồng nhân dân. Nhằm kịp thời chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 12/5/2016, UBND huyện đã ban hành Công văn số 713/UBND-NN về việc tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép

Theo đó, UBND huyện yêu cầu UBND các xã: Lộc Điền, Vinh Hiền, Lộc Bình và thị trấn Phú Lộc lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính và chỉ đạo các hộ vi phạm tự tháo dỡ, thu hồi những cây cọc tái lấn chiếm, trả lại hiện trạng mặt nước ban đầu; hoàn thành trước ngày 25/6/2016. Các trường hợp không tự giác chấp hành, yêu cầu UBND các xã, thị trấn lập thủ tục cưỡng chế, tổ chức lực lượng tháo dỡ các cọc, lưới vi phạm; đồng thời, giao nhiệm vụ cho Chi hội Nghề cá đầm phá trên địa bàn thường xuyên theo dõi, giám sát, kịp thời báo cáo các trường hợp vi phạm tái chiếm.

Đối với việc giặt lừ xếp có dùng hóa chất, UBND huyện yêu cầu UBND các xã, thị trấn chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị liên quan tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân không sử dụng hóa chất để giặt lừ và đổ xả nước giặt lừ có hóa chất xuống đầm phá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản đầm phá. Từ ngày 30/5/2016, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện sẽ tổ chức kiểm tra việc thực hiện của các địa phương; đồng thời, hướng dẫn các địa phương thủ tục xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định.

Đồng thời, giao trách nhiệm Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì cùng với các thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc việc xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá; hàng tuần, tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết quả thực hiện./.

Quốc Sinh
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép
12/05/2016 3:28:PM

Thời gian qua, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản của huyện đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện 201 trường hợp vi phạm quy hoạch phân vùng khai thác thủy sản đầm phá, gồm: chắn lưới thu tép ven bờ 185 trộ (xã Lộc Điền 75 trộ, thị trấn Phú Lộc 85 trộ, xã Lộc trì 25 trộ); đặt đáy 22 miệng (Vinh Hiền 08 miệng, Lộc Bình 14 miệng; trong đó, Lộc Bình đã tháo xong ngày 11/5/2016); đặt sáo thu cá giống 03 trộ ở cửa Tư Hiền, xã Vinh Hiền... làm mất trật tự, gây ảnh hưởng đến môi sinh khu vực đầm phá, tạo sự bất bình trong cộng đồng nhân dân. Nhằm kịp thời chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 12/5/2016, UBND huyện đã ban hành Công văn số 713/UBND-NN về việc tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép

Theo đó, UBND huyện yêu cầu UBND các xã: Lộc Điền, Vinh Hiền, Lộc Bình và thị trấn Phú Lộc lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính và chỉ đạo các hộ vi phạm tự tháo dỡ, thu hồi những cây cọc tái lấn chiếm, trả lại hiện trạng mặt nước ban đầu; hoàn thành trước ngày 25/6/2016. Các trường hợp không tự giác chấp hành, yêu cầu UBND các xã, thị trấn lập thủ tục cưỡng chế, tổ chức lực lượng tháo dỡ các cọc, lưới vi phạm; đồng thời, giao nhiệm vụ cho Chi hội Nghề cá đầm phá trên địa bàn thường xuyên theo dõi, giám sát, kịp thời báo cáo các trường hợp vi phạm tái chiếm.

Đối với việc giặt lừ xếp có dùng hóa chất, UBND huyện yêu cầu UBND các xã, thị trấn chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị liên quan tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân không sử dụng hóa chất để giặt lừ và đổ xả nước giặt lừ có hóa chất xuống đầm phá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản đầm phá. Từ ngày 30/5/2016, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện sẽ tổ chức kiểm tra việc thực hiện của các địa phương; đồng thời, hướng dẫn các địa phương thủ tục xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định.

Đồng thời, giao trách nhiệm Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì cùng với các thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc việc xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá; hàng tuần, tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết quả thực hiện./.

Quốc Sinh
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
Tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép
12/05/2016 3:28:PM

Thời gian qua, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản của huyện đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện 201 trường hợp vi phạm quy hoạch phân vùng khai thác thủy sản đầm phá, gồm: chắn lưới thu tép ven bờ 185 trộ (xã Lộc Điền 75 trộ, thị trấn Phú Lộc 85 trộ, xã Lộc trì 25 trộ); đặt đáy 22 miệng (Vinh Hiền 08 miệng, Lộc Bình 14 miệng; trong đó, Lộc Bình đã tháo xong ngày 11/5/2016); đặt sáo thu cá giống 03 trộ ở cửa Tư Hiền, xã Vinh Hiền... làm mất trật tự, gây ảnh hưởng đến môi sinh khu vực đầm phá, tạo sự bất bình trong cộng đồng nhân dân. Nhằm kịp thời chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 12/5/2016, UBND huyện đã ban hành Công văn số 713/UBND-NN về việc tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm mặt nước đầm phá để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trái phép

Theo đó, UBND huyện yêu cầu UBND các xã: Lộc Điền, Vinh Hiền, Lộc Bình và thị trấn Phú Lộc lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính và chỉ đạo các hộ vi phạm tự tháo dỡ, thu hồi những cây cọc tái lấn chiếm, trả lại hiện trạng mặt nước ban đầu; hoàn thành trước ngày 25/6/2016. Các trường hợp không tự giác chấp hành, yêu cầu UBND các xã, thị trấn lập thủ tục cưỡng chế, tổ chức lực lượng tháo dỡ các cọc, lưới vi phạm; đồng thời, giao nhiệm vụ cho Chi hội Nghề cá đầm phá trên địa bàn thường xuyên theo dõi, giám sát, kịp thời báo cáo các trường hợp vi phạm tái chiếm.

Đối với việc giặt lừ xếp có dùng hóa chất, UBND huyện yêu cầu UBND các xã, thị trấn chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị liên quan tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân không sử dụng hóa chất để giặt lừ và đổ xả nước giặt lừ có hóa chất xuống đầm phá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản đầm phá. Từ ngày 30/5/2016, Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện sẽ tổ chức kiểm tra việc thực hiện của các địa phương; đồng thời, hướng dẫn các địa phương thủ tục xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định.

Đồng thời, giao trách nhiệm Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì cùng với các thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực thủy sản huyện phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc việc xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá; hàng tuần, tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết quả thực hiện./.

Quốc Sinh
       
CÁC TIN KHÁC
Xem theo ngày  
TIẾN ĐỘ XỬ LÝ HỒ SƠ TTHC

     
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 10.875.576
Truy cập hiện tại 900 khách